6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐAU NGỰC

6 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐAU NGỰC

08/08/2022 TBHNHHTC 0

Bệnh nhân thường liên tưởng bất kỳ đau ngực nào cũng do bệnh tim. Thật vậy, các bệnh tim mạch nặng như nhồi máu cơ tim cấp và bóc tách động mạch chủ thường gây đau ngực. Tuy nhiên, đau ngực và đau lồng ngực, có thể do các cơ quan khác trong lồng ngực. Một trong số bệnh phổi thường gây đau ngực là thuyên tắc phổi lớn và tràn khí màng phổi. Ngoài các bệnh tim, mạch máu và phổi, những bệnh đường tiêu hóa và cơ xương khớp cũng gây đau ngực. Đau ngực thường làm bệnh nhân lo lắng. Ngoài ra, lo lắng và xúc động cũng là nguyên nhân gây đau ngực.

THOÁT VỊ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG ?

THOÁT VỊ LÀ GÌ ?

07/08/2022 TBHNHHTC 0

Sa ruột (thoát vị ruột) hay sa bao tử (thoát vị khe) có thể bắt đầu bằng đau bụng hoặc khó chịu. Lâu dần, nhũng thoát vị này có thể có những biến chứng nguy hiểm như tắc ruột, viêm hoạt tử ruột, viêm bao tử, hay nhiễm trùng cấp.
Bài viết này chỉ ra 3 loại thoát vị hay gặp, chẩn đoán, chữa trị, và cách phòng ngừa sa ruột và sa bao tử.

SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN

SỐT CHƯA RÕ NGUYÊN NHÂN

01/08/2022 TBHNHHTC 0

Sốt dai dẵng với nguyên nhân khó nắm bắt được chấp nhận qua hơn một thế kỷ. Năm 1907, Cabot, người đồng sáng lập Hội Nghị Bệnh học Lâm sàng tại Bệnh Viện Đa khoa Massachusettes, cho biết sốt trên 2 tuần hay lâu hơn gọi là “sốt kéo dài”. Trong nhiều thập kỷ sau, rất nhiều nghiên cứu về sốt không thể giải thích được tiến hành bằng cách sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau. Năm 1961, Petersdorf và Beeson định nghĩa sốt không rõ nguyên nhân (FUO) là nhiệt độ 38.3°C hoặc cao hơn kéo dài ít nhất 3 tuần mà không được chẩn đoán, mặc dù có 1 tuần điều trị
nội trú. Với sự phát triển về cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe trong môi trường cấp cứu, tiêu chuẩn sửa đổi của Durack và Street đã rút ngắn thời gian điều trị nội trú xuống còn 3 ngày hoặc ít nhất 3 lần khám ngoại trú.

ĐAU CƠ, YẾU CƠ HOẶC RỐI LOẠN CẢM GIÁC

CHƯƠNG 13: ĐAU CƠ, YẾU CƠ HOẶC RỐI LOẠN CẢM GIÁC

27/07/2022 TBHNHHTC 0

Các bệnh thần kinh cơ có thể biểu hiện với giảm sức cơ khu trú hoặc lan tỏa. Đôi khi chẩn đoán bị trì hoãn vì đặc điểm này cũng có thể do một rối loạn hệ thần kinh trung ương nào đó (xem Chương 10). Ngày nay, điều đặc biệt quan trọng là phải chẩn đoán sớm bệnh thần kinh cơ vì ngày càng có nhiều khả năng điều trị sớm và do
đó, cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. 

CHỮA TRỊ ĐẬU MÙA KHỈ

CHỮA TRỊ ĐẬU MÙA KHỈ

27/07/2022 TBHNHHTC 0

Bài viết nảy phân tích kỹ hơn loại virus gây ra đậu mùa khỉ, 2 vaccine đã được FDA chấp thuận (Jynneos and ACAM 2000), và thuốc đặc trị chữa virus Tpoxx. Trong livestream video số 402, tôi có nói sơ qua về loại bệnh này. Bài hôm nay nói kỹ hơn ở góc độ vaccine và chữa trị.

LIỆT 2 CHI DƯỚI/ TỨ CHI TẠI CẤP CỨU VÀ ICU

LIỆT 2 CHI DƯỚI/ TỨ CHI TẠI CẤP CỨU VÀ ICU

25/07/2022 TBHNHHTC 0

Liệt 2 chi dưới / liệt tứ chi có thể là hậu quả của một nhóm bệnh lý tủy sống không đồng nhất. Các đặc điểm lâm sàng phụ thuộc vào vị trí tổn thương dọc theo tủy sống. Các hội chứng tủy sống được đặc trưng bởi sự mất hoặc tổn thương cấp tính

Sử dụng độ lọc cầu thận (GFR) và định lượng albumin niệu

SỬ DỤNG ĐỘ LỌC CẦU THẬN (GFR) VÀ ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN NIỆU

22/07/2022 TBHNHHTC 0

Bệnh thận thường gặp ở người trưởng thành, xét nghiệm bệnh thận là một trong những xét nghiệm lâm sàng thường qui trên bệnh nhân bệnh thận cấp và mạn. Đánh giá ban đầu gồm xác định độ lọc cầu thận (GFR), ước lượng giá trị creatinine huyết thanh nền (eGFRcr) và định lượng albumin niệu, sau đó tính ra tỷ lệ albumin niệu và creatinine. Chi phí làm các xét nghiệm này không mắc, được bố trí sẵn ở các phòng xét nghiệm lâm sàng và có thể phát hiện sớm hầu như các bệnh thận. Tính eGFR từ nồng độ cystatin C huyết thanh đơn thuần hoặc nồng độ creatinine huyết thanh (theo thứ tự eGFRcys và eGFRcr-cys) là một xét nghiệm xác định chẩn đoán được khuyến cáo nhưng ít phổ biến, đặc biệt ở những quốc gia ngoài Hoa Kỳ và Tây Âu. Đánh giá chính xác GFR và albumin niệu mang lại tiến bộ trong thực hành lâm sàng, nghiên cứu và sức khỏe cộng đồng, nhưng cần phải sử dụng nhiểu hơn các xét nghiệm này để cải thiện kết cục sức khỏe liên quan bệnh thận.

PHẪU THUẬT LÀM TĂNG CHIỀU CAO

PHẪU THUẬT LÀM TĂNG CHIỀU CAO

19/07/2022 TBHNHHTC 0

Là loại phẫu thuật cắt xương, sau đó dùng khả năng phục hồi, tái tạo xương, và phần mềm của cơ thể để từ từ kéo dài phần chi. Phẫu thuật này bắt đầu bằng cắt giữa ống xương (osteotomy) của chi muốn kéo dài, thường là cắt ngay giữa xương đùi hay xương cẳng chân. Sau đó xương bị cắt rời sẽ được nối bằng các đinh vít để cố định và hiệu chỉnh vị trí. Thường một ống sắt có thể kéo dài được đặt vào bên trong xương hay các đinh vít bên ngoài. BS phẫu thuật sẽ dùng máy chỉnh tăng dần khoảng cách từ từ giữa xương bị nối. Thường BS sẽ tăng chỉnh 4 lần mỗi ngày, mỗi lần 1/4mm và có thể kéo dài 1mm mỗi ngày. BN có thể kéo dài 8-10 cm bằng cách này.

Hoại xương tử hàm sau Covid-19 có đáng lo ngại?

HOẠI TỬ XƯƠNG HÀM SAU COVID-19 CÓ GÌ ĐÁNG LO NGẠI?

13/07/2022 TBHNHHTC 0

Gần đây, báo chí đăng tin nhiều về hoạt tử hàm (jaw necrosis) dựa trên nghiên cứu đăng trên BMC gần đây. Bài viết này chỉ ra con số ca này là cực kỳ thấp và có thể có nhiều lý do khác nhau dẫn đến hoại tử hàm ở những bệnh nhân này.

Sử dụng bổ sung probiotic trong mụn trứng cá

SỬ DỤNG BỔ SUNG PROBIOTIC TRONG MỤN TRỨNG CÁ

07/07/2022 TBHNHHTC 0

Các tình trạng da như mụn trứng cá có liên quan đến sự mất cân bằng nội tiết tố cũng như hệ vi sinh vật liên quan đến trục não-ruột-da. Bị mụn trứng cá và các tình trạng da khác cũng có liên quan đến sự thiếu sót về nhận thức và hành vi, dẫn đến thiếu một số chất dinh dưỡng và vì vậy làm tăng các thảo luận tiếp cận trục ruột-não-da. Điều này
thường được giải quyết bằng cách bổ sung probiotics vào chế độ ăn uống, giữ cho hệ vi sinh vật trên da luôn được kiểm soát, do đó loại bỏ sự phát triển của vi khuẩn da hội sinh và duy trì cân bằng nội môi hệ vi sinh vật trên da. Việc sử dụng probiotics đã được chứng
minh là có lợi trong vấn đề mụn trứng cá đang đối mặt với tình trạng kháng thuốc kháng sinh và ức chế tình trạng viêm trong những trường hợp nghiêm trọng. Điều này làm tăng nhu cầu về probiotics uống để điều chỉnh và điều trị các tình trạng da. Phần này sẽ tập
trung vào các phương pháp tiếp cận khác nhau trong việc sử dụng các chất bổ sung probiotic để điều trị mụn trứng cá, các yếu tố tác động lẫn nhau, tác dụng và ưu thế.

Bệnh da liễu nặng hay nhẹ hơn trong lúc mang thai ?

BỆNH DA LIỄU NẶNG HAY NHẸ HƠN TRONG LÚC MANG THAI ?

05/07/2022 TBHNHHTC 0

Tại hội thảo Da Liễu Anh Quốc (BAD) năm nay, chủ đề chữa trị bệnh miễn dịch da liễu trong lúc mang thai là một chủ đề thú vị. Ca bệnh điển hình là BN nữ 35 tuổi, có gia đình, bị vảy nến (psoriasis) từ năm 20 tuổi. Trước kia bệnh kiểm soát tốt với Methotrexate/Folic Acid và Topical Clobetasol, sau đó BS chuyển qua Adalimumab (Humira) chích mỗi 2 tuần, bệnh vẫn kiểm soát được, mặc dù da bắt đầu có dấu hiệu nổi lại.

CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT

CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT

26/06/2022 TBHNHHTC 0

Đang mùa MƯA, mọi người càng nên cẩn thận phòng ngừa tai nạn ĐIỆN GIẬT tại các công trình xây dựng và nhà ở
Các công trình xây dựng dân dụng và nhà ở nên cẩn thận máy móc đồ điện ngoài trời, các đường dây điện băng ngang công trình hoặc đi âm dưới đất, đặc biệt lưu ý các loại máy động cơ điện cầm tay hoặc máy cưa máy cắt nên để nơi khô ráo hoặc có mái che chắn mưa, các ổ cắm điện hoặc dây nối dài nguồn điện phải được cách nước cách điện thật tốt

MỤN - NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

MỤN – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT

18/06/2022 TBHNHHTC 0

Mụn là sự mất cân bằng giữa tuyến nhờn (tăng thêm), nhiễm khuẩn P. acnes, tăng sừng (dày cứng) da, và trạng thái viêm (pro-inflammatory) trên da. Mụn không chữa sẽ biến thành các u mủ nhỏ (abscess), dẫn đến viêm mãn tính, và cuối cùng là thành thẹo.

1 2 3