Phân biệt hôn mê do tăng đường huyết và giảm đường huyết
Giảm đường huyết | Tăng đường huyết | |
Nguyên nhân | – Quá liều insulin
– Bỏ ăn, vẫn dùng insulin – Stress, nhiễm khuẩn – Vận động quá mức |
– Bỏ sót, giảm số lần tiêm
– Giảm hiệu lực của insulin – Giảm hoạt động thể lực – Stress |
Triệu chứng |
– Vã mồ hôi, da lạnh, ẩm ướt
– Nhức đầu, cảm giác đói cồn cào – Nhịp tim nhanh, tăng HA – Buồn nôn, nôn mửa – Giảm phản ứng, lú lẫn, RL thị giác, co giật – Xét ngiệm Đường máu < 2,5 mmol/l |
– Khát nước, chán ăn, da khô, mặt đỏ
– Đái nhiều, uống nhiều lên – Nhịp tim nhanh, Hạ HA – Thở mùi ceton, thở kiểu Kousmault – Thời ơ, hôn mê – Xét ngiệm: Đường máu > 19 mmol/l Ceton máu tăng |
Test chẩn đoán phân biệt
– Tiêm vào TM bệnh nhận 20-30ml glucose 30% hoặc 40%, nếu hôn mê do hạ đường huyết triệu chứng tốt lên nhanh, nếu hôn mê do tăng đường huyết triệu chứng không thay đổi |
||
Điều trị |
Cần nâng đường huyêt của bệnh nhân lên mức 6-7 mmol/l. Tổng lượng bổ sung tính theo công thức: G(g)= (6-Gbn)x0,2xBWx0,18 G: tổng lượng G cần bổ sung 6: nồng độ cần nâng Gbn: nồng độ G máu bệnh nhân 0,2: lượng dịch ngoại bào chiếm 20% trọng lượng cơ thể BW: Trọng lượng bệnh nhân 0,2xBW: lượng dịch ngoại bào, 1kg nước = 1 lít nước 0,18: TLPT glucose, 1mol = 180g => 1mmol = 0,18g Nên dùng G 5%, TM XXX giọt/phút |
Cần phải hạ đường huyết xuống 10mmol/l trong vòng 8- 10h bằng truyền insulin nhanh đường TM, tốc độ 0,1-0,13IU insulin/kg/h – BTĐ. Pha vào HTM 0,9%
Truyền insulin nguy cơ giảm kali máu => cho kali vào dịch truyền => gọi là dung dịch GIK (glucose – insulin, kali) Không có BTĐ => pha vào HTM 0,9% Truyền dung dịch GIK cho đến khi nồng độ đường máu giảm còn 10mmol/l => ngừng truyền GIK => truyền glucose 5% XX giọt/phút đề phòng hạ đường máu |