Tổng hợp bài giảng giáo trình nội tiết nhi – Nhi nội trú ĐH Y Hà Nội
Dưới đây là các bài giảng của các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đầu ngành trường ĐH Y Hà Nội về lĩnh vực nội tiết nhi ở các bệnh viện hàng đầu Việt Nam như: Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y….
1. Bướu cổ đơn thuần ở trẻ em
Mục tiêu:
- 1. Trình bày được nguyên nhân gây BCĐT.
- 2. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm BCĐT.
- 3. Trình bày được chẩn đoán BCĐT.
- 4. Trình bày được điều trị BCĐT.
- 5. Trình bày được các biện pháp phòng bệnh BCĐT.
Định nghĩa:
BCTĐ tuyến giáp tăng về thể tích, lan toả hay khu trú. Không kèm theo tăng hoặc giảm chức năng tuyến giáp, không viêm cấp – mạn, hoặc ác tính.
Nguyên nhân:
- Thiếu iot : Nhu cầu Iốt 150-250 mcg.
- Các chất gây bướu cổ: Thức ăn:Bắp cải, hoa lơ, sắn…; Chất hoà tan trong nước: Ca, Mg, Pluo …; Thuốc và hoá chất: Thyocyanat, Cobalt,Thyonamid, PAS, …
- Các bệnh mạn tính:TCKD, HCTH …
- Các nguyên nhân khác: Tuổi,Giới, …
4. Tăng sản thượng thận bẩm sinh
Tăng sản thượng thận bẩm sinh (TSTTBS) là một nhóm các bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường đặc trưng bởi sự thiếu hụt một trong số các enzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp cortisol từ cholesterol.
Thiếu hụt cortisol gây nên sự tăng tiết hormone hướng vỏ thượng thận (ACTH) của tuyết yên và tăng sản vỏ thượng thận.
Thiếu hụt enzyme gây nên thiếu hụt tổng hợp hormone vỏ thượng thận và tăng các chất chuyển hóa trung gian trước chỗ tắc. Là nguyên nhân phổ biến nhất của mơ hồ giới tính ở trẻ gái.
Leave a Comment